– Hợp đồng số: 06/2022/HĐ-TCXD
– Chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và phát triển quỹ đất huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị
– Giá trị Hợp đồng : 112.357.748.000 đồng (Trong đó Công ty CP XDGT TT Huế: 45.782.267.000 đồng)
– Giá trị Nghiệm thu hoàn thành: (đang thi công)
– Ngày trao hợp đồng: 09/6/2022
– Ngày khởi công: 20/6/2022
– Ngày hoàn thành : 42 tháng (20/12/2025)
* Qui mô, kết cấu công trình:
- Quy mô công trình: Tổng chiều dài tuyến: 13.719,45m (trong đó: Đoạn Cầu Câu Nhi – Hải Tân, đường hai đầu cầu: 1.402,79m; Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50) và Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a): 12.316,66m).
1.1. Cầu Câu Nhi – Hải Tân, đường hai đầu cầu:
– Chiều dài tuyến 1.402,79m (cầu Câu Nhi và đường hai đầu cầu dài 255,58m, phần đường 1.147,21m).
– Quy mô thiết kế đường đi thôn Hưng Nhơn:
+ Điểm đầu, điểm cuối: Thuộc đường huyện ĐH.56.
+ Bề rộng nền đường: Đường cấp VI đồng bằng; nền đường rộng thay đổi từ 5,0m ÷ 6,5m; mặt đường rộng 3,5m, lề đường gia cố mỗi bên rộng từ 0,75m ÷ 1,5m.
+ Vận tốc thiết kế: V=30 km/h.
+ Kết cấu mặt đường: Mặt đường bằng BTXM M300.
– Cầu Câu Nhi:
+ Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT 40Mpa, DƯL chữ “I”.
+ Khổ cầu B=0,5m+8,0m+0,5m=9,0m.
+ Sơ đồ nhịp: Cầu gồm 3 nhịp dầm BTCT DƯL, chiều dài nhịp L=30m.
+ Tần suất thiết kế: P=4%.
+ Sông cấp V: Có thông thuyền.
+ Tải trọng thiết kế: HL93.
1.1.2. Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50) và Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a)
– Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50):
+ Chiều dài tuyến 5.894,57m.
+ Điểm đầu: Km0+00 giao với Quốc lộ 1 tại Km775+170.
+ Điểm cuối: Km5+894,57 nối vào đường bê tông khu du lịch sinh thái Trằm Trà Lộc.
– Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a)
+ Chiều dài tuyến 6.422,09m.
+ Điểm đầu: Km0+00 giao đường ĐH.50 tại Km4+228,79 (nút giao ngã 5 Thuận Đức).
+ Điểm cuối: Km6+422,09 giao với QL.49C tại Km28+200.
– Cấp đường: Đường cấp IV đồng bằng theo TCVN 4054:2005.
– Bề rộng nền đường: Nền đường rộng 9,0m, mặt đường rộng 7,0m, lề đường mỗi bên rộng 1,0m. Dốc ngang mặt đường 2,0%; Dốc ngang lề đường 4,0%.
– Vận tốc thiết kế: V=60 km/h.
– Độ dốc dọc lớn nhất theo tiêu chuẩn imax = 6,0%;
– Kết cấu mặt đường: Mặt đường BTN, cấp cao A1, Eyc≥130Mpa.
– Tải trọng thiết kế: Nền, mặt đường trục xe 120kN; Cống: H30-XB80; Cầu: HL93.
– Tần suất thiết kế: P=10%.
– Các cầu trên đoạn tuyến:
+ Cầu Rôọc tại Km1+195 thuộc đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50), tận dụng hoàn toàn:
+ Cầu Vĩnh Thắng Km4+187 thuộc Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a), tận dụng hoàn toàn.
+ Thiết kế mới cầu bản Km0+893,85 (Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50)); mở rộng cầu bản Km3+428,52 (Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a)).
+ Xây dựng mới đối với tuyến Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50) đoạn tuyến từ Km2+564,58 – Km5+894,57 tuyến điện chiếu sáng một bên tuyến.
1.2. Giải pháp thiết kế chủ yếu:
1.1.2.1. Cầu Câu Nhi – Hải Tân, đường hai đầu cầu:
- Bình đồ:
– Tuyến thiết kế chủ yếu bám theo tim đường cũ.
– Các vị trí khống chế: Điểm đầu, điểm cuối, nhà dân dọc hai bên tuyến, nhà thờ, cầu Câu Nhi, các vị trí giao cắt, cống cũ tận dụng trên tuyến,…
- Cắt dọc:
– Trên cơ sở khống chế cao độ điểm đầu, điểm cuối, cầu Câu Nhi, các vị trí đường giao, công trình trên tuyến,… để thiết kế.
– Kết hợp hài hòa giữa đường cong nằm, đường cong đứng, phù hợp với các công trình lân cận, giảm thiểu khối lượng đào đắp.
– Độ dốc dọc lớn nhất: imax =3,5%.
- c. Nền đường:
– Đối với nền đắp: Xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp theo quy định; Đắp đất cấp 3 đầm chặt K≥0,95.
– Dốc ngang mặt đường và lề gia cố 2,0%; độ dốc ngang lề đất 4%; Độ dốc mái taluy nền đắp 1/1,5, nền đào 1/1.
– Lớp đất sát đáy áo đường dày 30cm, đầm chặt đạt K≥0,98.
- Kết cấu mặt đường gồm các loại như sau:
– Đường hai đầu cầu Câu Nhi: Kết cấu loại 1 mặt đường BTXM làm mới
+ Lớp mặt bằng bê tông xi măng M300 dày 22cm.
+ Lớp lót bằng bạt nilon.
+ Lớp móng bằng cấp phối đá dăm Dmax=37,5mm dày 15cm.
– Đường đi thôn Hưng Nhơn:
– Kết cấu loại 2: Mặt đường BTXM làm mới
+ Lớp mặt bằng bê tông xi măng M300 dày 18cm.
+ Lớp lót bằng bạt nilon.
+ Lớp móng bằng cấp phối đá dăm Dmax=37,5mm dày 15cm.
– Kết cấu loại 3: Kết cấu mặt đường BTXM tăng cường
+ Lớp mặt bằng bê tông xi măng M300 dày 18cm.
+ Bù vênh bê tông xi măng M300.
- Nút giao, đường giao:
– Thiết kế vuốt nối cùng mức; bán kính vuốt nối đảm bảo xe ra vào đường giao an toàn, tăng khả năng thông hành.
– Kết cấu mặt đường:
+ Lớp mặt bằng bê tông xi măng M250 dày 18cm.
+ Lớp lót bằng bạt nilon.
+ Lớp đệm móng bằng cấp phối đá dăm Dmax=37,5mm dày 12cm.
- Gờ chắn bánh, tường chắn
– Gờ chắn bánh bằng BTCT M250, kích thước 20x25x50(cm) tính từ cao độ mặt đường; khoảng cách giữa các gờ là 1,0m.
– Phá dỡ gờ chắn cũ thay thế bằng giằng dọc kích thước 20×18(cm) bằng BTCT M250 liên kết với gờ chắn bánh mới.
– Tường chắn phía mố M2 cầu Câu Nhi: Tường thân, móng bằng BTXM M200 trên lớp đệm dày 10cm.
- Hệ thống thoát nước:
– Trên tuyến thiết kế nối dài 01 cống bản khẩu độ B=1,0m tại Km5+885,3.
– Cấu tạo: Tấm bản bằng BTCT M250 lắp ghép; xà mũ BTCT M200; Móng, thân cống, tường cánh bằng bê tông M150 trên lớp đệm dày 10cm.
1.1.2.2. Cầu Câu Nhi:
– Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT DƯL.
– Tần suất thiết kế: P=4%.
– Khổ cầu B=0,5m+8,0m+0,5m=9,0m.
– Sơ đồ nhịp: Cầu gồm 3 nhịp dầm BTCT DƯL, chiều dài nhịp L=30m.Độ dốc ngang mặt cầu i=2%, độ dốc dọc trên cầu i=3,5%.
– Chiều dài toàn cầu L=97,5m (tính đến đuôi mố).
- Kết cấu phần trên:
– Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT 40Mpa, DƯL chữ “I”.
– Mặt cắt ngang cầu được thiết kế có 4 dầm chủ, chiều cao dầm 1,6m đặt cách nhau 2,40m.
– Mặt cầu bằng BTCT 30Mpa dày 8cm trên lớp phòng nước dày 0,4cm.
– Bản mặt cầu bằng BTCT 30Mpa dày 20cm.
– Lan can bằng thép mạ kẽm; tay vịn bằng ống thép mạ kẽm (tay vịn bằng ống thép F90mm, ống thép phía dưới F63mm).
– Ống thoát nước bằng ống thép F150mm mạ kẽm
– Gối cầu: Dùng gối cao su cốt bản thép.
– Khe co giãn bằng thép kiểu răng lược.
- Kết cầu phần dưới:
– Mố dạng chữ “U” bằng BTCT 30Mpa, móng đặt trên hệ cọc khoan nhồi đường kính F100mm bằng BTCT 30Mpa. Mỗi mố gồm 5 cọc khoan nhồi; chiều dài cọc dự kiến tại mố M1 là 46,5m, mố M2 là 48,5m.
– Trụ cầu: Trụ đặc thân hẹp đặt trên hệ cọc khoan nhồi F100mm bằng BTCT 30Mpa. Mỗi trụ gồm 5 cọc khoan nhồi; chiều dài cọc dự kiến tại trụ T1 là 44,5m, tại trụ T2 là 47,5m.
– Tạo lỗ các cọc khoan nhồi bằng phương pháp khoan xoay phản tuần hoàn.
- Kết cấu khác:
– Chân khay kích thước 30×70(cm) bằng BTXM M150, phía trên chân khay bố trí giằng dọc kích thước 30×20(cm) bằng BTCT M200; gia cố tứ nón, mái taluy đường hai đầu cầu bằng BTCT M200 dày 15cm trên lớp vải địa kỹ thuật ngăn cách 7kN/m.
– Đường sau đuôi mố thiết kế vuốt về đường cũ hiện trạng.
– Đuôi mố M2 bố trí tường chắn bằng BTXM M200.
1.1.2.3. Hệ thống báo hiệu đường bộ: Thiết kế theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2019/BGTVT tương ứng với cấp đường, cụ thể:
– Biển báo: Trụ đỡ bằng ống nước tráng kẽm Vinapipe hoặc tương đương đường kính ngoài Φ80mm dày 2,5mm; Sơn cột gồm 03 lớp: 01 lớp sơn lót tạo dính loại CXL-WP, 02 lớp sơn phủ trắng đỏ xen kẽ bằng sơn Epoxy S.EP-P1; Đế cột bằng bê tông M150; Biển báo bằng hợp kim nhôm dày 2mm, mặt trước dán màng phản quang mã hiệu 3M.
– Lan can phòng hộ: Trụ đỡ tôn lượn sóng bằng thép Ø113mm dày 4mm; tấm sóng kích thước 3320x310x3(mm), hai đầu của các đoạn tôn lượn sóng lắp các tấm đầu cong có kích thước 715x310x3(mm); tại mỗi trụ đỡ tôn lượn sóng có lắp mắt phản quang. Các chi tiết thép được mã kẽm nhúng nóng chiều dày lớp mạ 110µm (781g/m2).
1.1.2.3. Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50) và Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a):
1.1.2.3.1. Bình đồ:
– Tuyến thiết kế chủ yếu bám theo tim đường cũ có nắn chỉnh cục bộ một số đoạn và chỉnh tuyến một số vị trí để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật.
– Các vị trí khống chế: Điểm đầu, điểm cuối, nhà dân dọc hai bên tuyến, nhà thờ, cầu Rôọc, cầu Vĩnh Thắng, các vị trí giao cắt, cống, cầu cũ tận dụng trên tuyến,…
1.1.2.3.2. Cắt dọc:
– Trên cơ sở khống chế cao độ điểm đầu, điểm cuối, các vị trí đường giao, công trình trên tuyến,… và kết quả đo mô đun đàn hồi mặt đường cũ để thiết kế.
– Kết hợp hài hòa giữa đường cong nằm, đường cong đứng, phù hợp với các công trình lân cận, giảm thiểu khối lượng đào đắp.
– Độ dốc dọc thiết kế lớn nhất: imax =3,16%.
1.1.2.3.3. Nền đường:
– Đối với nền đắp: Xử lý nền đất tự nhiên trước khi đắp theo quy định; Đắp đất cấp 3 đầm chặt K≥0,95.
– Dốc ngang mặt đường 2,0%; Dốc ngang lề đất 4,0%; Độ dốc mái taluy nền đắp 1/1,5, nền đào 1/1.
– Lớp đất sát đáy áo đường dày 50cm đầm chặt đạt K≥0,98.
1.1.2.3.4. Kết cấu mặt đường gồm các loại như sau:
– Kết cấu loại 4: Áp dụng đối với kết cấu cạp mở rộng và trên đường mới nền đất, kết cấu gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa C19 dày 7cm.
+ Lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0,8kg/m2.
+ Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25mm, dày 17cm.
+ Lớp móng dưới bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=37,5mm, dày 18cm.
– Kết cấu loại 5: Áp dụng đối với đoạn mặt đường cũ láng nhựa có E<65MPa, kết cấu gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa C19 dày 7cm.
+ Lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0,8kg/m2.
+ Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25mm, dày 17cm.
+ Lớp móng dưới bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=37,5mm, dày 18cm.
+ Bù vênh cấp phối đá dăm Dmax=37,5mm.
– Kết cấu loại 6: Áp dụng đối với đoạn mặt đường cũ láng nhựa có 65MPa≤E<75MPa, kết cấu gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa C19 dày 7cm.
+ Lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0,8kg/m2.
+ Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25mm, dày 23cm.
+ Bù vênh cấp phối đá dăm Dmax=25mm.
– Kết cấu loại 7: Áp dụng đối với đoạn mặt đường cũ láng nhựa có 75MPa≤E<85MPa, kết cấu gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa C19 dày 7cm.
+ Lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0,8kg/m2.
+ Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25mm, dày 19cm.
+ Bù vênh cấp phối đá dăm Dmax=25mm.
– Kết cấu loại 8: Áp dụng đối với đoạn mặt đường cũ láng nhựa có 85MPa≤E<95MPa, kết cấu gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa C19 dày 7cm.
+ Lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0,8kg/m2.
+ Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25mm, dày 15cm.
+ Bù vênh cấp phối đá dăm Dmax=25mm.
– Kết cấu loại 9: Áp dụng đối với đoạn mặt đường cũ láng nhựa có E≥95MPa, kết cấu gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa C19 dày 7cm.
+ Lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0,8kg/m2.
+ Lớp móng trên bằng cấp phối đá dăm loại 1 Dmax=25mm, dày 11cm.
+ Bù vênh cấp phối đá dăm Dmax=25mm.
1.1.2.3.5. Nút giao, đường giao:
– Thiết kế vuốt nối cùng mức; bán kính vuốt nối đảm bảo xe ra vào đường giao an toàn, tăng khả năng thông hành.
– Kết cấu mặt đường nút giao bằng BTN hoàn trả kết cấu mặt đường tương ứng với mặt đường tuyến chính.
– Kết cấu mặt đường đường giao bằng BTXM:
+ Lớp mặt bằng bê tông xi măng M250 dày 18cm.
+ Lớp lót bằng bạt nilon.
+ Lớp đệm móng bằng cấp phối đá dăm Dmax=37,5mm dày 12cm.
1.1.2.3.6. Hệ thống thoát nước:
- Hệ thống cống và thoát nước dọc:
a.1. Thoát nước dọc:
– Bằng rãnh hở hình thang kích thước 0,4×0,4×1,2(m).
– Rãnh dọc chữ U đổ tại chỗ, cấu tạo như sau:
+ Kích thước rãnh hình chữ U, bề rộng rãnh B=0,4m, chiều cao lòng rãnh thay đổi từ 0,38m ÷ 0,83m.
+ Móng, thân rãnh bằng bằng BTCT M200 dày 15cm, trên lớp cấp phối đá dăm đệm dày 10cm.
+ Xà mũ kích thước 0,15×0,15(m) bằng BTCT M200.
+ Tấm đan kích thước 1×0,7×0,12(m) bằng BTCT M250.
a.2. Cống thoát nước ngang:
– Trên tuyến có 45 cống các loại: Trong đó tận dụng, nối dài 34 cống, làm mới 11 cống(chi tiết có bảng thống kê kèm theo).
* Cấu tạo cống:
– Cống hộp:
+ Ống cống bằng BTCT M300 đổ tại chỗ đối với cống có khẩu độ lớn hơn 2,0m.
+ Ống cống bằng BTCT M200 lắp ghép đối với cống có khẩu độ nhỏ hơn hoặc bằng 2,0m.
+ Bản giảm tải bằng BTCT M250, trên lớp cấp phối đá dăm Dmax=37,5mm.
+ Đầu cống, sân cống bằng bê tông M150 trên lớp đệm dày 10cm.
+ Xử lý nền đất dưới đáy bằng gia cố cọc tre với mật độ 25cọc/m2, chiều dài cọc L=2,0m. Cọc tre có đường kính từ 8cm ÷ 10cm, độ dày của ống tre không được nhỏ quá 10mm (nên dùng tre đặc).
– Cống bản: Tấm bản bằng BTCT M250 lắp ghép; xà mũ BTCT M200; Móng, thân cống, tường cánh, hố thu bằng bê tông M150 trên lớp đệm dày 10cm.
– Cống tròn:
+ Ống cống bê tông ly tâm M300, 02 lưới thép dùng cho qua đường H30.
+ Đầu cống, sân cống, móng, hố thu bằng bê tông M150 trên lớp đệm dày 10cm.
1.1.2.3.7. Cầu trên tuyến:
– Trên tuyến có 04 cầu, trong đó tận dụng 02 cầu (cầu Rôọc và cầu Vĩnh Thắng), làm mới 01 cầu tại Km0+893,85 thuộc Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50)và mở rộng 01 cầu tại Km3+428,52 thuộc Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a)
– Quy mô, kết cấu như sau:Cầu xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép;Tải trọng thiết kế HL93. Tần suất thiết kế: Cầu vượt kênh thủy lợi.
– Cầu Km0+893,85 thuộc Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50)
+ Khổ cầuB=0,35+11,3+0,35=12,0m.
+ Sơ đồ cầu: 01 nhịp giản đơn dài L=7,0m, gồm 12 dầm. Độ dốc ngang mặt cầu i=2%, độ dốc dọc trên cầu i=3%.
+ Chiều dài toàn cầu Lc=8,30m (tính đến đuôi mố).
– Cầu Km3+428,52 thuộc Đường Thuận Đức – Lam Thủy – Phương Lang (ĐH.50a)
+ Khổ cầu phần mở rộngB=3,65+0,35=4,0m.
+ Sơ đồ cầu: 01 nhịp giản đơn dài L=8,0m, gồm 4 dầm. Độ dốc ngang mặt cầu i=2%, độ dốc dọc trên cầu i=1%.
+ Chiều dài toàn cầu Lc=9,14m (tính đến đuôi mố).
– Kết cầu phần trên:
+ Dầm bản bằng BTCT 25Mpathường lắp ghép.
+ Mặt cầu bằng BTNC19 dày 7cm.
+ Bản mặt cầu liên kết dầm bản bằng BTCT 25Mpa, chiều dày từ 7cm ÷ 10cm.
+ Lan can, tay vịn bằng thép mạ kẽm; tay vịn bằng ống thép đường kính F100mm.
+ Ống thoát nướcF150mm, lưới chắn rác bằng thép mạ kẽm.
+ Gối cầu: Dùng gối cao su cốt bản thép.
– Kết cầu phần dưới: Mố, trụ dẻo bằng BTCT 25Mpa đặt trên hệ cọc ép bằng BTCT 30MPa, mỗi mố bố trí 01 hàng cọc, kích thước cọc 35×35(cm). Chiều dài cọc dự kiến: Cầu Km0+893,85 với chiều dài L=15,9m, cầu Km3+428,52 với chiều dài L=12,6m.
– Kết cấu khác:
+ Hoàn trả mái taluy mương bằng các tấm lát BTCT M200, kích thước 50x50x6(cm) phía dưới tấm lát bố trí lớp vải địa kỹ thuật ngăn cách 7kN/m.
+ Đáy kênh, chân khay bằng BTXM M200; đáy kênh có chiều dày 15cm, chân khay kích thước 30×50(cm) đặt trên lớp đệm dày 10cm.
+ Lan can phòng hộ: Trụ đỡ tôn lượn sóng bằng thép Ø113mm dày 4mm; tấm sóng kích thước 3320x310x3(mm), hai đầu của các đoạn tôn lượn sóng lắp các tấm đầu cong có kích thước 715x310x3(mm); tại mỗi trụ đỡ tôn lượn sóng có lắp mắt phản quang. Các chi tiết thép được mã kẽm nhúng nóng chiều dày lớp mạ 110µm (781g/m2).
+ Cầu tạm qua kênh thủy lợi tại Km0+893,85 thuộc Đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50): Bằng các dầm I300 liên kết với nhau đặt trên lớp lót bằng BTXM M250 dày 10cm, phía dưới lớp lót là hệ thống rọ đá liên kết với nhau; bản mặt cầu tạm bằng thép tấm dày 10mm, phía trên bố trí các thanh thép F10 tạo nhám. Cấu tạo rọ đá: Rọ đá có kích thước 2x1x0,5(m), lưới thép bằng sợi thép đường kính 2,7mm, khung định hình bằng thép đường kính D=3,4mm, mắt lưới 8x10cm, dây buộc liên kết các tấm lưới thép D=2,2mm (lưới thép, khung định hình và dây buộc được mã kẽm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo TCVN 10335:2014).
1.1.2.3.8. Gia cố mái taluy:
– Trồng cỏ bảo vệ xói lở mái taluy với nền đường đắp (taluy âm).
– Tại các vị trí hai bên mang cống, qua vị trí ao, hồ gia cố mái bằng BTXM, cấu tạo như sau:
+ Mái taluy bằng tấm lát BTCT M200 kích thước (50×50)cm dày 6cm; mỗi tấm lát bố trí 04 lỗ thoát nước đường kính 3cm, phía dưới tấm lát bố trí lớp vải địa kỹ thuật ngăn cách 7kN/m.
+ Giằng đỉnh, giằng dọc, giằng chân khay bằng BTCT M200; kích thước giằng đỉnh, giằng chân khay 20×25(cm); kích thước giằng dọc 15×20(cm).
+ Chân khay: Kích thước 20×45(cm) bằng BTXM M150 trên lớp đệm móng dày 10cm.
+ Phần lề đường nằm giữa giằng đỉnh và mặt đường được gia cố kín bằng BTXM M250; kết cấu lề gia cố như sau: Lớp mặt bằng bê tông xi măng M250 dày 16cm trên lớp cát đệm dày 3cm.
1.1.2.3.9 Hệ thống báo hiệu đường bộ: Thiết kế theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2019/BGTVT tương ứng với cấp đường, cụ thể:
– Tại các vị trí nút giao bố trí đầy đủ biển báo, vạch sơn theo quy chuẩn.
– Biển báo: Trụ đỡ bằng ống nước tráng kẽm Vinapipe hoặc tương đương đường kính ngoài Φ80mm dày 2,5mm; Sơn cột gồm 03 lớp: 01 lớp sơn lót tạo dính loại CXL-WP, 02 lớp sơn phủ trắng đỏ xen kẽ bằng sơn Epoxy S.EP-P1; Đế cột bằng bê tông M150; Biển báo bằng hợp kim nhôm dày 2mm, mặt trước dán màng phản quang mã hiệu 3M.
– Vạch sơn giảm tốc: Sơn bằng sơn dẻo nhiệt phản quang màu vàng, chiều rộng vạch sơn 20cm, chiều dày 6,0mm.
– Vạch kẻ đường: Sơn vạch tim đường bằng sơn dẻo nhiệt phản quang màu vàng, chiều rộng vạch sơn 15cm, chiều dày 2,0mm (vạch 1.1).
– Cọc tiêu kích thước (120x120x1100)mm; Cọc bằng BTCT M200, móng cọc bằng BTXM M150.
– Cọc H, cột Km; Cọc, cột bằng BTXM M200, móng bằng BTXM M150 trên lớp đệm dày 10cm.
– Cột thủy chí kích thước (150x150x1800)mm; Cột bằng BTCT M200, móng cột bằng BTXM M150. Trên cột bố trí vạch sơn trắng, đỏ xen kẻ, mỗi vạch 10cm.
– Bó vỉa đảo giao thông kích thước 20×40(m) bằng BTXM M250, chiều dài mỗi viên bó vỉa 0,5m.
7.2.2.9.10.Tuyến điện chiếu sáng một bên tuyến thuộc tuyến đường Thượng Xá – Trà Lộc (ĐH.50) đoạn tuyến từ Km2+564,58 – Km5+894,57.
– Điểm đấu nối:Hệ thống điện chiếu sáng được cấp nguồn và đóng cắt tại các tủ điều khiển chiếu sáng tự động 2 chế độ. Tủ điều khiển được đấu nối tại các cột đường dây 0,4kV đi dọc theo các tuyến đường;
+ Tuyến điện chiếu sáng được điều khiển bằng 02 tủ điều khiển, sử dụng tủ điều khiển hai chế độ trọn bộ, vỏ tủ sơn tĩnh điện, được đặt trên đế tủ điều khiển:
+ Tủ điều khiển số 01: Đấu nối tại cột điện thuộc đường dây hạ áp sau TBA Ngã Năm.
+ Tủ điều khiển số 02: Đấu nối từ tủ hạ áp của TBA Trà Lộc 3. Tủ điện được treo tại cột điện số 38/90/53. Từ TBA đến tủ điện chiếu sáng dùng cáp vặn xoắn LV-ABC-4x50mm2 treo trên cột BTLT 14m của đường dây 22kv đã có. Tại tủ trạm bổ sung 01 áp tô mát 3 pha 50A.
– Móng trụ: Bằng Bê tông M200, kích thước (0,8×0,8×1,0) và (1,2×1,2×1,8)m.
– Cột đèn: Sử dụng cột thép tròn côn cao 8m + cần đèn đơn cao 2m có độ vươn cần là 1,5m. Cột, cần được mạ kẽm nhúng nóng, Kích thước mặt đế cột 400x400mm, độ dày thân cột 4,0mm. Riêng cột đèn ở ngã 5 đảo vòng xuyến nút giao ngã 5 đường ĐH50, ĐH50a và ĐH51, sử dụng cột thép cao 14m + lọng bắt 08 đèn pha.
– Tuyến dùng bóng đèn Led 120w lắp trên cột thép cao 8m và đèn pha 200W đối với bòng đèn bắt ở nút giao ngã 5 trên cột cao 14m.
– Cáp điện trục chính cấp điện cho hệ thống chiếu sáng sử dụng cáp ngầm CXV/DSTA-4x16mm2 và dây đồng trần C10mm2 luồn trong ống nhựa xoắn chịu lực Φ65/50 đối với các đoạn đặt trên vỉa hè và luồn trong ống thép D50 đối với các đoạn qua đường đặt cách mặt đất 0,7m.Dây dẫn lên đèn đường đi cáp điện CVV-3×1,5mm2, đi lên các đèn pha dùng cáp CVV-3×2,5mm2.
– Rãnh cáp:
+ Rãnh cáp R1, đi trên giải phân cách và vỉa hè, cáp điện và dây tiếp địa liên hoàn được luồn trong ống nhựa xoắn chịu lực HDPE.
+ Rãnh cáp R2 đi băng qua đường, cáp điện và dây tiếp địa liên hoàn được luồn trong ống thép tráng kẽm.
– Tiếp địa:
+ Nối đất an toàn: Mỗi cột nối với 01 cọc tiếp địa bằng thép mạ kẽm 1xL63x63x6x2000 đóng gần cột ở độ sâu 0,7m so với mặt nền đất.
+ Nối đất lặp lại: Tại mỗi vị trí dây trung tính được nối với 1 bộ gồm 6 cọc tiếp địa bằng thép mạ kẽm L63x63x6x2000 đóng gần cột ở độ sâu 0,7m so với mặt nền đất.
+ Dây đồng trần tiếp địa nối liên hoàn giữa các trụ đi kèm theo cáp điện chiếu sáng có tiết diện C-10mm2.